
Ý kiến thăm dò
Liên kết Website
Chế độ, chính sách, ưu đãi khi mua BHYT tự nguyện
Tăng giá dịch vụ y tế đồng nghĩa với việc thêm gánh nặng cho người bệnh. Tuy nhiên, chỉ với số tiền cực nhỏ tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tự nguyện, người bệnh đã có thể tiết kiệm được hàng triệu đồng mỗi khi khám, chữa bệnh.
1. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN: Theo quy định tại Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014, bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc do Nhà nước tổ chức thực hiện, được áp dụng đối với các đối tượng do luật định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận.
Như vậy, theo phương thức quản lý của Nhà nước thì hiện nay có 02 loại hình BHYT là BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện.
Do đó, trừ các đối tượng đã tham gia BHYT bắt buộcthì mọi công dân Việt Nam đều được tham gia BHYT tự nguyện theo Luật Bảo hiểm y tế.
2. MUA BHYT TỰ NGUYỆN Ở ĐÂU? Theo Công văn số 777/BHXH-BT, từ ngày 01/01/2016 trở đi, nếu muốn tham gia BHYT tự nguyện thì người dân bắt buộc phải tham gia theo hộ gia đình. Hiện tại, BHYT tự nguyện theo hộ gia đình không được bán tại các bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh mà chỉ được đăng ký tại địa phương. Mỗi địa phương hiện nay cũng có rất nhiều điểm đăng ký, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia, như: - Cơ quan Bảo hiểm xã hội xã/phường/thị trấn nơi cư trú - Đại lý thu bảo hiểm xã hội.
Hướng dẫn mua bảo hiểm y tế tự nguyện 2019 (Ảnh minh họa)
3. MUA BHYT TỰ NGUYỆN CẦN GIẤY TỜ GÌ? Thủ tục mua BHYT tự nguyện rất đơn giản. Theo Công văn số 3170/BHXH-BT, người dân chỉ cần điền đầy đủ các thông tin theo mẫu và bổ sung thêm các giấy tờ dưới đây: - Tờ khai tham gia BHYT theo Mẫu TK1-TS (01 bản/người); - Danh sách hộ gia đình tham gia BHYT theo mẫu DK01 nhận từ Trưởng thôn; - Bản sao Sổ hộ khẩu; - Bản chính hoặc bản chụp thẻ BHYT của các thành viên khác trong hộ khẩu đã có thẻ để xác định giảm trừ mức đóng.
4. THỦ TỤC MUA BHYT TỰ NGUYỆN: Sau khi có đủ các giấy tờ nêu trên, người mua BHYT tự nguyện đến cơ quan BHXH xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc đại lý thu BHXH thực hiện theo trình tự sau: Bước 1: Xuất trình giấy chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân, hộ khẩu hoặc giấy tạm trú. Bước 2: Nộp hồ sơ, giấy tờ và đóng tiền tham gia BHYT tự nguyện theo quy định. Bước 3: Nhận giấy hẹn trả kết quả, căn cứ thời hạn trên giấy hẹn để đến nhận thẻ. Ghi chú: Sau 10 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, cơ quan BHXH hoặc đại lý thu BHXH sẽ giải quyết và cấp thẻ BHYT. 5. MUA BHYT TỰ NGUYỆN HẾT BAO NHIÊU TIỀN: Theo điểm e khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, mức đóng hàng tháng của người tham gia BHYT tự nguyện theo hộ gia đình được tính như sau: + Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; + Người thứ hai đóng bằng 70% mức đóng của người thứ nhất; + Người thứ ba đóng bằng 60% mức đóng của người thứ nhất; + Người thứ tư đóng bằng 50% mức đóng của người thứ nhất; + Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Cụ thể:
2. MUA BHYT TỰ NGUYỆN Ở ĐÂU?

3. MUA BHYT TỰ NGUYỆN CẦN GIẤY TỜ GÌ?
4. THỦ TỤC MUA BHYT TỰ NGUYỆN:
6. QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THAM GIA BHYT TỰ NGUYỆN
Lê Công Cường-Tổng hợp, đưa tin
Tin cùng chuyên mục
-
Kỷ niệm 110 Năm ngày sinh đồng chí Hoàng Văn Thụ
01/11/2019 08:12:41 -
Thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình "5 không, 3 sạch"
24/10/2019 17:03:33 -
Chế độ, chính sách, ưu đãi khi mua BHYT tự nguyện
13/09/2019 11:10:53 -
Tuyên truyền, trưng cầu ý kiến nhân dân đối với các mẫu biểu tượng tỉnh Thanh Hóa
09/09/2019 09:49:31
Chế độ, chính sách, ưu đãi khi mua BHYT tự nguyện
Tăng giá dịch vụ y tế đồng nghĩa với việc thêm gánh nặng cho người bệnh. Tuy nhiên, chỉ với số tiền cực nhỏ tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tự nguyện, người bệnh đã có thể tiết kiệm được hàng triệu đồng mỗi khi khám, chữa bệnh.
1. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN: Theo quy định tại Điều 2 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014, bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc do Nhà nước tổ chức thực hiện, được áp dụng đối với các đối tượng do luật định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận.
Như vậy, theo phương thức quản lý của Nhà nước thì hiện nay có 02 loại hình BHYT là BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện.
Do đó, trừ các đối tượng đã tham gia BHYT bắt buộcthì mọi công dân Việt Nam đều được tham gia BHYT tự nguyện theo Luật Bảo hiểm y tế.
2. MUA BHYT TỰ NGUYỆN Ở ĐÂU? Theo Công văn số 777/BHXH-BT, từ ngày 01/01/2016 trở đi, nếu muốn tham gia BHYT tự nguyện thì người dân bắt buộc phải tham gia theo hộ gia đình. Hiện tại, BHYT tự nguyện theo hộ gia đình không được bán tại các bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh mà chỉ được đăng ký tại địa phương. Mỗi địa phương hiện nay cũng có rất nhiều điểm đăng ký, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia, như: - Cơ quan Bảo hiểm xã hội xã/phường/thị trấn nơi cư trú - Đại lý thu bảo hiểm xã hội.
Hướng dẫn mua bảo hiểm y tế tự nguyện 2019 (Ảnh minh họa)
3. MUA BHYT TỰ NGUYỆN CẦN GIẤY TỜ GÌ? Thủ tục mua BHYT tự nguyện rất đơn giản. Theo Công văn số 3170/BHXH-BT, người dân chỉ cần điền đầy đủ các thông tin theo mẫu và bổ sung thêm các giấy tờ dưới đây: - Tờ khai tham gia BHYT theo Mẫu TK1-TS (01 bản/người); - Danh sách hộ gia đình tham gia BHYT theo mẫu DK01 nhận từ Trưởng thôn; - Bản sao Sổ hộ khẩu; - Bản chính hoặc bản chụp thẻ BHYT của các thành viên khác trong hộ khẩu đã có thẻ để xác định giảm trừ mức đóng.
4. THỦ TỤC MUA BHYT TỰ NGUYỆN: Sau khi có đủ các giấy tờ nêu trên, người mua BHYT tự nguyện đến cơ quan BHXH xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc đại lý thu BHXH thực hiện theo trình tự sau: Bước 1: Xuất trình giấy chứng minh nhân dân/thẻ căn cước công dân, hộ khẩu hoặc giấy tạm trú. Bước 2: Nộp hồ sơ, giấy tờ và đóng tiền tham gia BHYT tự nguyện theo quy định. Bước 3: Nhận giấy hẹn trả kết quả, căn cứ thời hạn trên giấy hẹn để đến nhận thẻ. Ghi chú: Sau 10 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, cơ quan BHXH hoặc đại lý thu BHXH sẽ giải quyết và cấp thẻ BHYT. 5. MUA BHYT TỰ NGUYỆN HẾT BAO NHIÊU TIỀN: Theo điểm e khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, mức đóng hàng tháng của người tham gia BHYT tự nguyện theo hộ gia đình được tính như sau: + Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; + Người thứ hai đóng bằng 70% mức đóng của người thứ nhất; + Người thứ ba đóng bằng 60% mức đóng của người thứ nhất; + Người thứ tư đóng bằng 50% mức đóng của người thứ nhất; + Từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Cụ thể:
2. MUA BHYT TỰ NGUYỆN Ở ĐÂU?

3. MUA BHYT TỰ NGUYỆN CẦN GIẤY TỜ GÌ?
4. THỦ TỤC MUA BHYT TỰ NGUYỆN:
6. QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI THAM GIA BHYT TỰ NGUYỆN
Lê Công Cường-Tổng hợp, đưa tin
